Quá khứ và Tương lai Có thể của Bộ máy Tư pháp của Liên minh Châu Âu (EU)
ABSTRACT:
Việc tuân thủ và áp dụng nhất quán pháp luật EU có thể là cốt yếu đối với hiệu quả của toàn thể Liên minh, và nhiệm vụ đánh giá một cách tường ...
page 3 - 22
read moreHành lang Pháp lý và Đặc điểm của Hệ thống Trọng tài tại Ba Lan
ABSTRACT:
Ở Ba Lan, trọng tài được coi là phương pháp giải quyết tranh chấp ngoài tòa án được biết đến nhiều nhất và sử dụng rộng rãi nhất. Nguồn pháp luật ...
page 23 - 45
read moreTrọng tài về Mặt Quyền được Bảo hộ Pháp lý và Quyền đối với Thủ tục Tố tụng Pháp lý (Quyền của Mỗi Người được Tòa án Xét xử Vụ việc của Mình): Tầm Quan trọng của Quyền Tự chủ và Phạm vi Quyền được Tham gia Thủ tục Tố tụng Hợp pháp
ABSTRACT:
Việc phân xử trọng tài đòi hỏi phải xây dựng và áp dụng pháp luật. Đây là công cụ nhằm cung cấp một biện pháp thay thế để bảo hộ pháp lý trong ...
page 47 - 70
read morenhững biện pháp trọng tài tạm thời và quyền được thẩm vấn.
ABSTRACT:
Những nền pháp lý hiện đại công nhận thẩm quyền của các tòa án trọng tài trong việc đưa ra những biện pháp tạm thời và tạo điều kiện thực hiện ...
page 71 - 86
read moreHiến chương Liên minh Châu Âu (EU) về các Quyền Cơ bản và Chính sách Công trong Luật Trọng tài Quốc tế
ABSTRACT:
Bài viết mô tả tập hợp các quy định có liên quan ở Đức trong đó có các quy chế về chính sách công. Điểm đặc biệt chú ý là ảnh hưởng của luật ...
page 87 - 105
read moreXUNG ĐỘT QUYỀN LỢI TRONG TRỌNG TÀI: TIN TỪ LIÊN BANG NGA
ABSTRACT:
Bài viết phân tích Quy tắc Không Thiên vị và Độc lập của Trọng tài được Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Liên bang Nga thông qua năm 2010. Bài này ...
page 107 - 122
read moreCƠ SỞ HIẾN PHÁP CHO TRỌNG TÀI, VÀ KHẢ NĂNG PHÂN XỬ TRỌNG TÀI CỦA CÁC TRANH CHẤP Ở NGA VÀ CÁC NƯỚC CIS KHÁC
ABSTRACT:
Bài viết về hạn chế của khả năng phân xử trọng tài chủ quan và khách quan ở Nga và một số nước CIS khác xem xét hoàn cảnh lịch sử của việc phân xử ...
page 123 - 146
read moreTrọng tài – Một cơ hội giải quyết tranh chấp vĩnh viễn không được khai thác?
ABSTRACT:
Nghiên cứu này đề cập đến các vấn đề khó khăn trong phân xử trọng tài vẫn chưa tìm ra được giải pháp cuối cùng. Các tác giả chú trọng vào một số ...
page 161 - 182
read moreQuy trình trọng tài trong các mối quan hệ không cân bằng – Bên bờ công lý.
Những giới hạn hiến pháp của quy trình trọng tài.
ABSTRACT:
Cộng hòa Séc đang trải qua thời kỳ áp dụng những phương pháp lựa chọn giải quyết các xung đột, ví dụ như thỏa thuận hay trọng tài. Xét về thời gian ...
page 183 - 193
read moreChấp nhận Nhân quyền và các Giá trị Hiến pháp trong việc Xem xét lại các Phán quyết Trọng tài của các Tòa án nước Cộng hòa Slovak
ABSTRACT:
Bài viết này thảo luận các xu hướng và hiện trạng của pháp luật về trọng tài ở Slovakia trong chừng mực tòa án được phép xem xét lại các phán quyết ...
page 195 - 209
read moreThủ tục Tố tụng Hủy bỏ ICSID dựa trên việc vi phạm nghiêm trọng một quy tắc tố tụng cơ bản (Điều 52(1)(d) của Công ước ICSID)
ABSTRACT:
Bài viết này phân tích án lệ ICSID về Điều 52(1)(d) của Công ước ICSID. Theo quy định này, một phán quyết ICSID có thể bị một Ủy ban vụ việc (ad hoc) hủy ...
page 221 - 226
read moreBA MỤC TIÊU TRONG LĨNH VỰC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP
ABSTRACT:
Bài viết này đề nghị và đưa ra ba chức năng mà bất cứ cơ chế nào trong việc giải quyết các tranh chấp đều có thể đạt được: tối ưu hóa tính cá ...
page 227 - 244
read more