BA MỤC TIÊU TRONG LĨNH VỰC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP
pages 227 - 244
ABSTRACT:

Bài viết này đề nghị và đưa ra ba chức năng mà bất cứ cơ chế nào trong việc giải quyết các tranh chấp đều có thể đạt được: tối ưu hóa tính cá nhân và tách biệt trong việc thỏa mãn yêu cầu của các bên tham gia tranh chấp, sự ủng hộ của thể chế pháp lý và sự có thể dự đoán trước, sự đòi hỏi những giá trị xã hội cơ bản. Chức năng đặc trưng hay chiếm ưu thế mà bất cứ cơ chế nào đều cố gắng đạt được, dù là đã rõ ràng hay ngụ ý, đều mang theo hàng loạt những kết quả quan trọng: ví dụ như xác định vai trò lý tưởng mà hành vi của người giải quyết xung đột hướng tới, hình thức công bằng và hòa giải có thể đạt được và vị trí đối với cả hai hệ thống giải quyết xung đột cho các bên tham gia xung đột trong xã hội.  

keywords

about the authors

Giảng viên cao cấp Trường Đại học Geneva, biệt phái bán thời gian sang Viện Đại học Nghiên cứu Quốc tế và Nghiên cứu Phát triển; Giám đốc Điều hành, Thạc sĩ về Giải quyết Tranh chấp Quốc tế (MIDS) của Trường Đại học Geneva; Thư ký Tòa soạn, Tạp chí Giải quyết Tranh Chấp quốc tế. Ấn bản trước đây của bài viết này đã được đăng với tiêu đề là ‘Theoretical Musings on the Roles of Dispute Resolution Systems – With Special Consideration of Online Dispute Resolution’ (Tư duy Lý thuyết về Vai trò của Hệ thống Giải quyết Tranh chấp - Đặc biệt Xét đến Giải quyết Tranh chấp Trực tuyến), trong ADR IN BUSINESS (A. Ingen-Housz, ed, 2010). Nghiên cứu được Quỹ Khoa học Quốc gia Thụy Sĩ hỗ trợ.

download / BUY
You can download this article FOR FREE
download the article(PDF)